Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Số 193C1 Bà Triệu - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Trang chủ Nứt kẽ hậu môn Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 578 lượt bình chọn

Trẻ nhỏ rất hay bị bệnh nứt kẽ hậu môn do táo bón. Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em là gì? Là vấn đề được nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Bài viết sau đây, các chuyên gia tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin về vấn đề này.

điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Dấu hiệu nhận biết nứt kẽ hậu môn ở trẻ nhỏ

Nứt kẽ hậu môn ở trẻ nhỏ có những dấu hiệu không khác nhiều bệnh nứt kẽ hậu môn ở người lớn. Trẻ bị bệnh nứt kẽ hậu môn thường có những dấu hiệu sau:

- Đau rát hậu môn do khi đi đại tiện phải rặn mạnh, khiến trẻ quấy khóc và sợ sệt mỗi lần đi cầu.

- Đại tiện ra máu tươi: Lượng máu chảy ra ít hay nhiều còn tùy thuộc vào mức độ bệnh của trẻ. Thông thường máu sẽ dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân, khi bệnh nặng hơn thì máu có thể chảy ra thành từng giọt, từng tia.

- Quan sát hậu môn của trẻ thấy có vết nứt nhỏ, có mẩu da thừa quanh vết nứt.

Các bậc cha mẹ nên chú ý những biểu hiện bất thường ở con em mình, để nhanh chóng phát hiện ra bệnh, điều trị bệnh kịp thời, tránh những biến chứng không mong muốn.

Bệnh nứt kẽ hậu môn và những vấn đề bạn cần biết

Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Để yên tâm với tình trạng bệnh tình của trẻ, cách tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ đi thăm khám, chuẩn đoán tình trạng bệnh để có cách điều trị kịp thời.

Để điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em thì cần điều trị dứt điểm tình trạng táo bón, bởi đa số các trường hợp bệnh lý này đều là tác hại của chứng táo bón. Bên cạnh đó, các mẹ nên chú ý đến công tác vệ sinh hậu môn sạch sẽ và đúng cách, để tránh hiện tượng viêm nhiễm.

Cách dieu tri nut ke hau mon o tre em như sau:

- Cho trẻ uống nhiều nước, bổ sung trái cây và rau xanh vào thực đơn hàng ngày. Cho trẻ bú sữa mẹ thường xuyên hơn, để cung cấp những chất dinh dưỡng bị hao hụt.

- Tập cho trẻ thói quen đi đại tiện hàng ngày và vào một khung giờ cố định. Tránh tình trạng để phân tích trữ lâu, gây khô cứng, khiến đi đại tiện khó khăn làm cho vết nứt hậu môn nặng hơn.

- Cho trẻ ăn nhiều các loại rau củ giàu chất xơ như khoai lang, sắn dây để nhuận tràng, giúp mềm phân và không khiến trẻ bị đau hậu môn khi đi đại tiện.

 Cho trẻ ăn nhiều các loại rau củ giàu chất xơ

Cho trẻ ăn nhiều các loại rau củ giàu chất xơ

- Nên ngâm hậu môn của trẻ với nước muối ấm để sát trùng và giảm sưng đau hậu môn.

- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ cho trẻ hàng ngày, nhất là sau khi đi đại tiện.

- Tránh tuyệt đối để trẻ dùng tay gãi hậu môn vì sẽ gây trầy xước hậu môn.

- Cha mẹ nên tham khảo ý kiến của các bác sỹ để sử dụng thuốc bôi và thuốc đặt hậu môn cho trẻ.

- Nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế: Khi bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ quá nặng, cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, điều trị bằng các phương pháp ngoại khoa để nhanh chóng chữa khỏi bệnh.

Cha mẹ không nên chủ quan bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ nhỏ. Nếu chữa trị không dứt điểm, thì bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và diễn biến phức tạp hơn.

Điều trị nứt kẽ hậu môn tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Điều trị nứt kẽ hậu môn tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em”. Nếu bạn còn có những thắc mắc về vấn đề này, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình.

ĐĂNG KÝ VÀ ĐẶT LỊCH TRỰC TUYẾN

Bạn đang lo lắng về tình trạng bệnh của mình? Hãy đăng ký và đặt lịch ngay tại đây cho chúng tôi để được thăm khám và tư vấn miễn phí!