Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Số 193C1 Bà Triệu - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Trang chủ Đại tiện ra máu Trẻ bị đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?

Trẻ bị đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 509 lượt bình chọn

Trẻ bị đi ngoài ra máu tươi là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh gây ra không ít những phiền toái, khó chịu cho trẻ, đặc biệt có thể đe dọa đến tính mạng của trẻ.

Để giúp bạn có những thông tin về biểu hiện trên, các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã chia sẻ một số thông tin sau.

Đi ngoài ra máu tươi là gì?

Đi ngoài ra máu là hiện tượng máu tươi chảy ra từ hậu môn hoặc đại tiện kèm máu tươi. Đại tiện ra máu thường xuất hiện ở dưới đường tiêu hóa hoặc cũng có thể xảy ra ở đoạn trên đường tiêu hóa. Máu chảy thường có màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc cũng có thể là màu đen, màu máu thường bị chi phối do bộ phận bị chảy máu trong đường tiêu hóa, lượng máu và thời gian máu đọng trong đường ruột.

trẻ bị đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu rất nguy hiểm nhất là ở trẻ em

Trẻ đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?

Có rất nhiều bệnh ở vùng hậu môn – trực tràng gây ra tình trạng trẻ đi ngoài ra máu tươi.

- Trẻ bị đi ngoài ra máu tươi do bị bệnh trĩ: Tại sao đi vệ sinh ra máu? Khi bị táo bón, phân to, cứng rất dễ khiến niêm mạc hậu môn bị tổn thương dẫn tới tình trạng chảy máu. Đây là lý do gây ra bệnh trĩ.

Ở những cấp độ nhẹ thì lượng máu chảy khá ít, chỉ là những vệt máu lẫn trong phân hoặc thấy ở giấy vệ sinh. Khi bệnh phát triển mạnh hơn thì lượng máu chảy ra ngày càng nhiều, có thể nhỏ giọt hoặc thành tia. Khi xuất hiện tình trạng trên, nếu người bệnh không chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, gây mệt mỏi, thiếu máu, đau đầu, choáng váng, ngất xỉu…

- Do viêm, nứt kẽ hậu môn: Viêm, nứt kẽ hậu môn có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị đi ngoài ra máu tươi. Khi bị táo bón, trẻ thường cố rặn mạnh để đẩy khối phân ra ngoài khiến cho ống hậu môn bị sưng phù, đỏ mọng gây nứt kẽ hậu môn. Khi bị viêm, nứt kẽ hậu môn, trẻ sẽ thấy đau rát, khóc nhiều, máu tươi chảy ra rất nhiều…

- Do viêm kết tràng, bệnh lỵ: Trẻ có hiện tượng đi ngoài ra máu tươi kèm theo dịch nhầy hoặc mủ. Ngoài ra, có thể xuất hiện triệu chứng sốt cao, đại tiện nhiều lần, mót rặn… Khi xuất huyết ống tiêu hóa, phân thường có màu đên, máu có màu đen, đỏ thẫm hoặc hồng tùy vào vị trí xuất huyết.

- Bệnh lồng ruột: Trẻ có hiện tượng đau bụng dữ dội, đau theo cơn, đi ngoài ra máu và dịch nhầy kèm theo nôn ói.

Bệnh đại tiện ra máu và những vấn đề bạn cần biết

Phải làm gì khi trẻ đi ngoài ra máu tươi?

Để điều trị hiện tượng đi ngoài ra máu tươi ở trẻ, các bậc cha mẹ cần đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có cách chữa trị thích hợp nhất.

Bên cạnh đó, cần thiết lập cho trẻ một chế độ ăn uống nghỉ ngơi khoa học để giảm thiểu những triệu chứng của bệnh.

điều trị trẻ bị đi ngoài ra máu

Cùng chúng tôi đẩy lùi đi ngoài ra máu để con trẻ có sức khỏe tốt nhất

Đi ngoài ra máu có thể là biến chứng hoặc nguyên nhân của một số bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn trực tràng. Do vậy, các chuyên gia khuyên bạn không nên tự chẩn đoán, mua thuốc và điều trị tại nhà khiến tình trạng bệnh trầm trọng và phức tạp hơn. Bên cạnh đó, cần xây dựng một chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Đại tiện ra máu nên ăn gì? Cung cấp những thực phẩm giàu chất xơ, uống đủ nước, hạn chế đồ cay nóng, các chất kích thích, không nên làm việc nặng, hay ngồi lâu một chỗ, giữ tâm trạng luôn thoải mái tránh cáu giận...

Hy vọng những thông tin về “trẻ bị đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?” mà các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sỹ tư vấn chi tiết.

ĐĂNG KÝ VÀ ĐẶT LỊCH TRỰC TUYẾN

Bạn đang lo lắng về tình trạng bệnh của mình? Hãy đăng ký và đặt lịch ngay tại đây cho chúng tôi để được thăm khám và tư vấn miễn phí!