Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Số 193C1 Bà Triệu - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Trang chủ Đại tiện ra máu Đi ngoài ra máu tươi bị bệnh gì?

Đi ngoài ra máu tươi bị bệnh gì?

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 787 lượt bình chọn

Dấu hiệu đi ngoài ra máu rất nguy hiểm, chúng có thể xảy ra ở mọi đối tượng và gây ra những biến chứng khó lường cho người bệnh. Vậy cụ thể, đi ngoài ra máu tươi bị bệnh gì? Sẽ được các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giải đáp qua bài viết này.

Đi ngoài ra máu tươi bị làm sao?

Đi ngoài ra máu tươi là bị chảy máu hậu môn mỗi lần đi đại tiện. Máu có thể ra trước, sau hoặc lẫn với phân và lượng máu ra ít hay nhiều còn phụ thuộc vào loại bệnh mà bạn mắc phải.

đi ngoài ra máu tươi bị bệnh gì?

Bạn đang lo lắng về dấu hiệu đi ngoài ra máu của mình?

Đi ngoài ra máu tươi bị bệnh gì?

Đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu lâm sàng đầu tiên cho thấy bạn đang mắc một trong các bệnh lý rất nguy hiểm sau:

- Ung thư trực tràng: Đây là một bệnh lý vô cùng nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao. Bệnh có các biểu hiện như: Táo bón xen lẫn tiêu chảy, đi ngoài ra máu tươi, đau quặn, cảm giác mót rặn, căng tức vùng hậu môn…

- Nứt kẽ hậu môn: Thường là do táo bón gây ra, làm người bệnh phải cố gắng rặn để đẩy chất thải ra ngoài. Khiến cho ống hậu môn bị sưng, phù nề, nứt, rách, dẫn đến chảy máu khi đại tiện.

- Trĩ: Đi ngoài ra máu tươi biểu hiện của bệnh gì? Đó là biểu hiện điển hình của bệnh trĩ. Máu tươi chảy ra ở hậu môn, lúc đầu máu không nhiều, chỉ dính một lượng nhỏ trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Để lâu, máu sẽ xuất hiện nhiều hơn, có thể chảy thành giọt hoặc thành tia.

- Táo bón: Khi bị táo bón, hiện tượng đại tiện ra máu, người bệnh sẽ thấy trước tiên. Máu chảy ra kèm theo phân, có thể ít hay nhiều còn tùy thuộc vào bệnh tình của bạn.

- Polyp đại trực tràng: Khi mắc bệnh này, người bệnh thường đi cầu ra máu tươi với số lượng nhiều, gây mất máu cục bộ rất nguy hiểm.

- Xuất huyết tiêu hóa: Là hiện tượng máu thoát ra khỏi mạch máu, chảy vào ống tiêu hóa và đi ra bằng cách nôn hoặc đi ngoài ra máu.

- Nhồi máu mạc treo: Người bệnh thường có biểu hiện đau bụng dữ dội, phân lẫn máu tươi hoặc đen.

Bệnh đại tiện ra máu và những vấn đề bạn cần biết

Cách phòng tránh đi ngoài ra máu

Đi đại tiện ra máu không phải là một bệnh khó phòng tránh, người bệnh chỉ cần tuân thủ theo những chỉ dẫn sau đây, sẽ hạn chế khả năng mắc phải căn bệnh này.

- Ăn nhiều chất xơ, rau xanh, của quả tươi… để hạn chế nóng trong gây táo bón.

- Vận động nhẹ nhàng thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

- Uống nhiều nước.

- Giữ về sinh hậu môn sạch sẽ, đặc biệt sau mỗi lần đi ngoài.

- Tạo thói quen đi ngoài đúng giờ, không nhịn hay đi vệ sinh lâu.

Tuy nhiên, những biện pháp trên chỉ có tác dụng phòng tránh đối với người chưa từng bị bệnh. Còn trường hợp đã bị đi ngoài ra máu tươi, người bệnh cần đến gặp các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng ngay, để được thăm khám và điều trị kịp thời. Với việc áp dụng phương pháp HCPT vào điều trị đi ngoài ra máu, chúng tôi đã chữa trị thành công cho rất nhiều người bệnh. Phương pháp này có những ưu điểm vượt trội như: Không đau, không còn chảy máu, không tái phát, không có tác dụng phụ, không nhiễm trùng, không biến chứng, không có mùi, không đóng vảy, thời gian điều trị ngắn, an toàn và đáng tin cậy. Nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi tới đây khám chữa.

đi ngoài ra máu tươi là bị làm sao

Hậu môn trực tràng- điều trị hiệu quả đại tiện ra máu

Trên đây là những tư vấn của các bác sỹ tại Phòng hậu môn – trực tràng Hà Nội về vấn đề “Đi ngoài ra máu tươi bị bệnh gì?”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sỹ của chúng tôi, hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sỹ tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình...

ĐĂNG KÝ VÀ ĐẶT LỊCH TRỰC TUYẾN

Bạn đang lo lắng về tình trạng bệnh của mình? Hãy đăng ký và đặt lịch ngay tại đây cho chúng tôi để được thăm khám và tư vấn miễn phí!